Hủy
Phong Cách Sống

Quốc khánh Mỹ: Những hình ảnh thú vị nhất

Thứ Sáu | 04/07/2014 13:09

 
 
Ngày 4/7 là một trong vài ngày lễ trọng đại của nước Mỹ. Lúc này, người dân Mỹ đang ăn mừng ngày Độc lập của nước Mỹ với đủ loại xúc xích, khoai tây chiên, các món nướng, súp rùa và các màn pháo hoa linh đình.

Cùng tạp chí National Geographic điểm lại những hình ảnh đẹp của nước Mỹ qua các mùa quốc khánh khác nhau:

1. Người Mỹ bắt đầu tổ chức lễ Độc lập từ năm 1977. Các lễ kỷ niệm lớn đầu tiên được tổ chức ở Philadelphia, bắt đầu bằng các màn diễu hành, bắn 13 quả pháo chúc mừng cùng lễ hội pháo hoa. Tuy nhiên, mãi đến năm 1870, quốc hội Mỹ mới chính thức công nhận ngày 4/7 là ngày lễ độc lập và được coi là ngày lễ trọng đại áp dụng trên toàn liên bang, như lễ Giáng sinh và năm mới. Lễ kỷ niệm đặc trưng với pháo hoa và những màn diễu hành trên các con phố. Ảnh: Đại diện của tạp chí National Geographic trong lễ hội ngày 4/7.
Người Mỹ bắt đầu tổ chức lễ Độc lập từ năm 1977. Các lễ kỷ niệm lớn đầu tiên được tổ chức ở Philadelphia, bắt đầu bằng các màn diễu hành, bắn 13 quả pháo chúc mừng cùng lễ hội pháo hoa. Tuy nhiên, mãi đến năm 1870, quốc hội Mỹ mới chính thức công nhận ngày 4/7 là ngày lễ độc lập và được coi là ngày lễ trọng đại áp dụng trên toàn liên bang, như lễ Giáng sinh và năm mới. Lễ kỷ niệm đặc trưng với pháo hoa và những màn diễu hành trên các con phố. Ảnh: Đại diện của tạp chí National Geographic trong lễ hội ngày 4/7.

2. Quan chức Anh quốc tổ chức kỉ niệm quốc khánh thuộc địa cũ ở Jerusalem vào năm 1918.
Quan chức Anh quốc tổ chức kỉ niệm quốc khánh thuộc địa cũ ở Jerusalem vào năm 1918.

Lính cứu hỏa tình nguyện tại tiểu bang Minnesota, năm 2000.
Lính cứu hỏa tình nguyện tại tiểu bang Minnesota, năm 2000.

4. Quốc kỳ bay trên đầu một người đàn ông đứng trước một cửa tiệm Lorman ở Missisipi, năm 1998. Quốc kỳ chính thức của nước Mỹ xuất hiện từ năm 1977.
Quốc kỳ bay trên đầu một người đàn ông đứng trước một cửa tiệm Lorman ở Missisipi, năm 1998. Quốc kỳ chính thức của nước Mỹ xuất hiện từ năm 1977.

5. Lá cờ "Old Glory" treo ở một trạm ga tại New York, trong ngày 4/7/2008. Đối với người Mỹ, quốc kỳ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần. Lá cờ đầu tiên của Hoa Kỳ có 13 ngôi sao và 13 sọc tượng trưng cho 13 tiểu bang thuộc địa bấy giờ. Hiện nay, cờ Mỹ có 50 ngôi sao (tượng trưng cho 50 tiểu bang) và 13 sọc. Ý nghĩa của ba màu trắng, xanh, đỏ trên lá cờ vẫn không đổi cho đến hiện nay. Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm và nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng trong sáng, nét tinh khiết của cuộc sống và tinh thần kỷ luật, trong khi màu xanh là hiện thân của thiên đàng, lòng trung thành, niềm chân thành, công lý và chân lý.
Lá cờ "Old Glory" treo ở một trạm ga tại New York, trong ngày 4/7/2008. Đối với người Mỹ, quốc kỳ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần. Lá cờ đầu tiên của Hoa Kỳ có 13 ngôi sao và 13 sọc tượng trưng cho 13 tiểu bang thuộc địa bấy giờ. Hiện nay, cờ Mỹ có 50 ngôi sao (tượng trưng cho 50 tiểu bang) và 13 sọc. Ý nghĩa của ba màu trắng, xanh, đỏ trên lá cờ vẫn không đổi cho đến hiện nay. Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm và nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng trong sáng, nét tinh khiết của cuộc sống và tinh thần kỷ luật, trong khi màu xanh là hiện thân của thiên đàng, lòng trung thành, niềm chân thành, công lý và chân lý.

g
Quốc kỳ Mỹ được thể hiện trên các quả cầu tượng trưng cho giọt nước. Chính quyền Mỹ ở nhiều nơi cho phép được hạ cờ Mỹ khi trời mưa, nhưng một số luật buộc phải treo cờ 24/24, trong đó có Nhà Trắng, Pháo đài Fort McHenry (thành phố Baltimore, tiểu bang Maryland) và các cổng nhập cảnh của Hải quan Mỹ.

 7. Quốc kỳ Mỹ được thể hiện trên các quả cầu tượng trưng cho giọt nước. Chính quyền Mỹ ở nhiều nơi cho phép được hạ cờ Mỹ khi trời mưa, nhưng một số luật buộc phải treo cờ 24/24, trong đó có Nhà Trắng, Pháo đài Fort McHenry (thành phố Baltimore, tiểu bang Maryland) và các cổng nhập cảnh của Hải quan Mỹ.
Pháo hoa rực rỡ giữa biển đêm ở bang Carolina, ngày 4/7/2010. Ngoài đốt pháo hoa ăn mừng, người Mỹ còn tiêu thụ xúc xích trong ngày lễ Độc lập nhiều tới mức 4/7 được xem là lễ hội xúc xích lớn nhất trong năm. Các món nướng, khoai tây chiên/luộc, súp rùa, cá hồi kho nước sốt trứng, bánh pudding, bánh táo là những món ăn rất phổ biến trong ngày này.

6. Pháo hoa rực rỡ giữa biển đêm ở bang Carolina, ngày 4/7/2010. Ngoài đốt pháo hoa ăn mừng, người Mỹ còn tiêu thụ xúc xích trong ngày lễ Độc lập nhiều tới mức 4/7 được xem là lễ hội xúc xích lớn nhất trong năm. Các món nướng, khoai tây chiên/luộc, súp rùa, cá hồi kho nước sốt trứng, bánh pudding, bánh táo là những món ăn rất phổ biến trong ngày này.
Pháo hoa ở New York trong ngày quốc khánh Mỹ năm 2010. Ngày 4/7 không chỉ là ngày lễ Độc lập của riêng nước Mỹ. Rwanda coi ngày 4/7 là "ngày giải phóng", Philippines gọi ngày 4/7 là "ngày Cộng hòa" - đánh dấu thời điểm Mỹ chính thức công nhận Philippines là quốc gia độc lập vào năm 1946 (tuy ngày 12/6 mới chính thức là quốc khánh của Philippines). Các nước Đan Mạch, Anh quốc, Na-uy, Thụy Sĩ cũng ăn mừng ngày 4/7 vì đây là ngày hàng ngàn người từ các quốc gia này nhập cư vào Mỹ trong đầu những năm 1990.

 11. Pháo bông ở trụ nước cứu hoả tại Boston, thủ phủ tiểu bang Massachusetts, quốc khánh năm 2012.
Pháo bông ở trụ nước cứu hoả tại Boston, thủ phủ tiểu bang Massachusetts, quốc khánh năm 2012.


  8. Pháo hoa ở New York trong ngày quốc khánh Mỹ năm 2010. Ngày 4/7 không chỉ là ngày lễ Độc lập của riêng nước Mỹ. Rwanda coi ngày 4/7 là "ngày giải phóng", Philippines gọi ngày 4/7 là "ngày Cộng hòa" - đánh dấu thời điểm Mỹ chính thức công nhận Philippines là quốc gia độc lập vào năm 1946 (tuy ngày 12/6 mới chính thức là quốc khánh của Philippines). Các nước Đan Mạch, Anh quốc, Na-uy, Thụy Sĩ cũng ăn mừng ngày 4/7 vì đây là ngày hàng ngàn người từ các quốc gia này nhập cư vào Mỹ trong đầu những năm 1990.
Thuyền trên sông Potomac, phía sau Đài tưởng niệm Lincoln dưới trời đêm rợp pháo hoa ở thủ đô Washington. Có một số người nổi tiếng sinh vào ngày quốc khánh Mỹ: Tổng thống thứ 30 của Mỹ - ông Calvin Coolidge, nhà kinh tế đoạt giải Nobel Gerard Debreu, nhà vô địch Olympic Pam Shriver hay con gái lớn của tổng thống đương nhiệm Barack Obama.

12. Chú chó quàng quốc kỳ nhảy xuống bến tàu ở New York, mùa hè năm 2009.
Chú chó quàng quốc kỳ nhảy xuống bến tàu ở New York, mùa hè năm 2009.

 13. Ngày lễ Độc lập là thời gian ăn mừng của người dân Mỹ theo nhiều cách. Theo nhiều chuyên trang điện ảnh, 3 bộ phim đáng xem nhất trong ngày này là Top Gun, Forrest Gump và hơn cả là bộ phim chống chiến tranh Born on the Fourth of July (Sinh ngày 4 tháng 7 - Tom Cruise vào vai cựu binh Ron Kovic trong phim). Sinh ngày 4 tháng 7 mang về giải Oscar Đạo diễn xuất sắc cho Oliver Stone, kể về quá trình chuyển đổi quan điểm chính trị của Ron Kovic, từ chiến trường Việt Nam trở về Mỹ trên xe lăn, từ người hùng chiến tranh thành nhà vận động hòa bình.
Ngày lễ Độc lập là thời gian ăn mừng của người dân Mỹ theo nhiều cách. Theo nhiều chuyên trang điện ảnh, 3 bộ phim đáng xem nhất trong ngày này là Top Gun, Forrest Gump và hơn cả là bộ phim chống chiến tranh Born on the Fourth of July (Sinh ngày 4 tháng 7 - Tom Cruise vào vai cựu binh Ron Kovic trong phim). Sinh ngày 4 tháng 7 mang về giải Oscar Đạo diễn xuất sắc cho Oliver Stone, kể về quá trình chuyển đổi quan điểm chính trị của Ron Kovic, từ chiến trường Việt Nam trở về Mỹ trên xe lăn, từ người hùng chiến tranh thành nhà vận động hòa bình. Ảnh: Nhân vật cựu binh Ron Kovic trong Sinh ngày 4 tháng 7.

Nguồn GAFIN/DVO


Cập nhật tin Đầu Tư, Bất Động Sản, tin nhanh kinh tế chứng khoán, kiến thức Doanh Nghiệp tại Fanpage.

Tin nổi bật trong ngày

Tin mới